Brand Management và tầm quan trọng của Brand Management

Brand Management được thực hiện tốt sẽ gắn kết khăng khít mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Đặc biệt, chiến lược quản trị thương hiệu tốt sẽ giúp bạn tối ưu hiệu quả các chiến dịch quảng cáo, truyền thông, Marketing và các hoạt động trên nền tảng mạng xã hội. Nhờ đó, bạn có thể tinh chỉnh, biến đổi sản phẩm/dịch vụ cốt lõi của mình tốt hơn để tăng trải nghiệm cho khách hàng. Dưới đây là những chia sẻ của Thiết kế web Findme về Brand Management là gì, Mức độ quan trọng của quản trị thương hiệu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chức năng quan trọng này của Marketing.

Khái niệm Brand Management là gì?

Brand Management là gì?

Brand Management (Quản trị thương hiệu) là một chức năng quan trọng trong Marketing. Đây là quá trình sử dụng các biện pháp để duy trì, cải thiện nhận thức của khách hàng và công chúng về sản phẩm/dịch vụ hay thương hiệu theo thời gian.

Nguyen-tac-brand-management

Quản trị thương hiệu là cách thức Marketing hiệu quả giúp tạo ra khả năng tăng giá sản phẩm, xây dựng cơ sở khách hàng trung thành theo cơ chế liên tưởng tích cực và nhận thức mạnh mẽ về thương hiệu.

Việc phát triển một kế hoạch chiến lược quản trị thương hiệu bài bản để duy trì tài sản thương hiệu hoặc để đạt được giá trị thương hiệu đòi hỏi phải có sự hiểu biết toàn diện về thương hiệu, thị trường mục tiêu cũng như tầm nhìn tổng thể của doanh nghiệp.

Đối với một thương hiệu mới chắc chắn sẽ không thể bỏ qua việc thực hiện các chiến lược marketing. SEO thương hiệu cũng là hình thức thúc đẩy định vị thương hiệu. 90% khách hàng luôn chọn các trang web xuất hiện vị trí đầu của Google. Trang web chất lượng cả về nội dung và hình thức nhưng không được xếp hạng cao. Chắc chắn việc tăng doanh số là không thể.

Đẩy mạnh phát triển thương hiệu ngay bây giờ nếu như bạn không muốn bị bỏ lại phía sau. Cứ mỗi 1 phút trôi qua bạn đã mất khoảng 100 khách hàng tiềm năng.

Nội dung của Brand Management

Thương hiệu có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ tới khách hàng, sự cạnh tranh trên thị trường cũng như công tác quản lý của một công ty. Việc sở hữu một thương hiệu mạnh trên thị trường sẽ giúp doanh nghiệp tạo sự khác biệt về sản phẩm/dịch vụ và phân biệt được với các đối thủ cạnh tranh của mình. Đồng thời, doanh nghiệp có thương hiệu riêng phát triển sẽ giúp tăng uy tín, sự yêu thích của khách hàng, từ đó tăng doanh thu tốt hơn.

Quan-tri-thuong-hieu

Quản trị thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp:

  • Duy trì, tăng cường nhận thức về thương hiệu;
  • Giúp đo lường, quản lý các tài sản thương hiệu;
  • Thúc đẩy những sáng kiến nhằm hỗ trợ thông điệp thương hiệu có sự đồng bộ, nhất quán.
  • Thêm nhiều ý tưởng về sản phẩm thương hiệu mới và cách để định vị thương hiệu một cách hiệu quả trên thị trường.

Phải mất rất nhiều năm để xây dựng lên thương hiệu vững mạnh, nhưng khi đạt được thành công, thương hiệu vẫn cần duy trì nhận thức khách hàng về thương hiệu bằng sự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đây là điều quan trọng mà mọi thương hiệu đều đang thực hiện và nó sử dụng quản trị thương hiệu để triển khai công việc này hiệu quả hơn.

Nội dung tốt sẽ giúp bạn phát triển lâu dài với việc kinh doanh trên internet. Khi tạo lập trang web chắc hẳn nhiều doanh nghiệp sẽ không biết bắt đầu từ đâu, họ loay hoay với rất nhiều vấn đề. Việc thực hiện sắp xếp, bố trí hình ảnh và nội dung sao cho hợp lý. Các màu sắc đặc trưng thương hiệu trình bày như thế nào để khách hàng có thể nhớ đến bạn. 

Là dân tay ngang bạn sẽ khó lòng tự thực hiện nhưng nếu lựa chọn đơn vị thiết kế website uy tín thì chắc chắn hình ảnh thương hiệu được lên tầm cao mới. Mona Media cung cấp dịch vụ thiết kế website bao gồm thực hiện tối ưu website chuẩn SEO, chăm sóc tận tình từng icon, chữ viết hay là các tính năng thú vị để hấp dẫn người dùng nhằm thúc đẩy doanh thu TĂNG 400% so với hiện tại.

Khác biệt giữa Brand Platform và Brand Management

Brand Platform và Brand Management có sự tương đồng về tính chất nên khá nhiều marketing không chuyên hay các doanh nghiệp đều dễ nhầm lẫn. Trên thực tế, chúng có những đặc thù riêng vô cùng nổi bật.

  • Brand Platform: Đem đến cho doanh nghiệp cơ hội kiểm soát và đảm bảo quá trình xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu đúng hướng, tôn trọng Brand DNA (bản chất nhận dạng của thương hiệu) với nhân tố chủ chốt là triết lý vận hành Brand Essence.
  • Brand Management: Không dừng lại ở khả năng kiểm soát mà còn tạo điều kiện để từng mắt xích nhỏ nhất trong quy trình xây dựng thương hiệu có thể tự can thiệp, điều chỉnh và phát triển theo một phương án hiệu quả nhất.

Bạn có thể hình dung nền tảng thương hiệu (Brand Platform) và quản trị thương hiệu (Brand Management) như cảm xúc ở thể cảm tính và lý tính. Cảm xúc cảm tính (Brand Platform) sẽ  phải đánh giá tổng quan thông qua nhiều giác quan, còn cảm xúc lý tính (Brand Management) sẽ đi sâu vào bản chất sự vật, hiện thương để phân tích chính xác cũng như thực hiện những hành vi phù hợp.

Brand-platform-vs-brand-management

Website chính là công cụ để giúp doanh nghiệp thực hiện các phương pháp nhận diện thương hiệu. Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau đòi hỏi đặc trưng của từng loại web sẽ khác nhau. Nhưng bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi đăng ký dịch vụ thiết kế website tại Thiết kế web Findme.

Brand management là nhiệm vụ của ai?

Khi doanh nghiệp lớn mạnh và có sự phân nhánh phát triển thêm nhiều thương hiệu con thì chính là lúc bạn cần sử dụng tới Brand Management. Nó cũng chứng tỏ được tầm quan trọng trong quá trình xây dựng thương hiệu rõ nét nhất ở giai đoạn này.

29922_brandmanagementchienluocthuonghieu_4_1616059417

Quản lý thương hiệu (Brand Manager) hoặc Giám đốc thương hiệu (Brand Director) sẽ là người đảm nhận công việc quản trị thương hiệu. Người này đảm bảo kiểm soát tốt từng thương hiệu phân nhánh và sự thống nhất cả hệ thống thương hiệu.

  • Họ thực hiện xây dựng những mối liên kết bền vững giữa người tiêu dùng với sản phẩm/dịch vụ được cung cấp từ những thương hiệu con.
  • Nhà quản trị thương hiệu cũng là người có trách nghiệm đảm bảo mỗi thương hiệu không tạo ra tác động tiêu cực đến thương hiệu đồng cấp hoặc thương hiệu chủ lực, doanh thu, năng lực sản xuất cũng như vị thế nhãn hiệu đó trên thị trường.

Mức độ quan trọng của quản trị thương hiệu

Quản trị thương hiệu không những tạo ra mà còn cam kết chắc chắn về tính bền vững, nhất quán trong việc xây dựng thương hiệu. Quản trị thương hiệu được xây dựng, củng cố tốt chính là để phục vụ cho mục tiêu quan trọng – giữ vững lời hứa của thương hiệu với khách hàng.

Thuong_hieu_la_gi_luanvan991-min

Một doanh nghiệp muốn có lợi nhuận lớn thì cần phải có những kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp. Trong đó, quản trị thương hiệu là giải pháp xu hướng của thời đại 4.0 mà nhiều doanh nghiệp đã thực hiện, thâm chí là áp dụng vào kinh doanh và truyền thông trong suốt thời gian dài.

Mô hình doanh nghiệp nào cần Brand management

Hầu hết các mô hình kinh doanh hiện nay đều cần xây dựng thương hiệu. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững và tăng trưởng doanh thu cho đơn vị.

Brand-min

Kết quả của quá trình quản trị thương hiệu hiệu quả sẽ không chỉ mang giá trị về mặt hình ảnh, quản trị thương hiệu doanh nghiệp còn đóng vai trò quan trọng trong xây dựng hệ thống khách hàng cũng như cộng đồng riêng. Và cũng từ đó, doanh nghiệp sẽ tối ưu xuống mức thấp nhất những tổn thất ở thời kỳ khó khăn. Dù không có khách hàng mới, bạn vẫn sẽ có lượng người dùng ổn định tin tưởng và sử dụng sản phẩm/dịch vụ.

3 yếu tố quyết định Brand Management thành công

Một chiến lược quản trị nội dung thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, có 3 yếu tố mang tính quyết định bạn cần lưu ý đó là:

Brand Equity (Tài sản thương hiệu)

Giá trị thương hiệu đề cập đến ở đây là giá trị mà một doanh nghiệp tạo ra từ sản phẩm khi so sánh với các sản phẩm tương đương trên thị trường. Các công ty có thể tạo ra giá trị thương hiệu cho sản phẩm bằng cách làm chúng dễ nhớ, dễ nhận biết, đặc điểm vượt trội, chất lượng hoàn hảo và dịch vụ đáng tin cậy.

Khi một doanh nghiệp có giá trị thương hiệu tích cực thì khách hàng sẽ sẵn sàng trả giá cao để mua sản phẩm/dịch vụ của bạn. Họ có thể lựa chọn sản phẩm từ đối thủ thay vì bạn nhưng họ vẫn chọn bạn bởi sự khác biệt về giá, biên lợi nhuận, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khách hàng.

Brand Recognition (Nhận biết thương hiệu)

Là những dấu hiệu bên ngoài của thương hiệu giúp người tiêu dùng nhận biết được ngay từ những ấn tượng ban đầu về thị giác và ngôn ngữ truyền thông. Khi xây dựng được thương hiệu tốt, khách hàng có thể sẽ tự mình thay đổi những khái niệm truyền thống và chuyển sang ngôn ngữ lời nói với nhiều người một cách tự nhiên.

Nhan-biet-thuong-hieu

Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu mang tạo sự chuyên nghiệp và tăng sự tin tưởng đến khách hàng. Có rất nhiều hình thức để giúp nhận diện thương hiệu:

  • Postcard, name card
  • Catalogue, brochure
  • Tờ rơi và tờ gấp
  • Hồ sơ năng lực
  • Các sản phẩm quà tặng được in cùng logo thương hiệu

Brand Loyalty (Trung thành thương hiệu)

Là việc tập trung vào những giá trị liên quan tới trải nghiệm người dùng về sản phẩm/dịch vụ. Dù doanh nghiệp không tham gia cuộc đua giá thành hay cả khi định giá sản phẩm cao nhất thị trường, thương hiệu vẫn sẽ giữ chân được khách hàng mà không tốn quá nhiều thời gian hay công sức.

Unnamed-4-1200x675

Câu chuyện cũng như kiến thức về thương hiệu vẫn luôn rất đa dạng. Chỉ bài viết Brand Management là gì? Mức độ quan trọng của quản trị thương hiệu sẽ không đủ để bạn thấy được bức tranh cụ thể về thương hiệu trong Marketing. Hãy thường xuyên theo dõi Thiết kế web Findme, chúng tôi sẽ cập nhật thêm nhiều kiến thức hữu ích về Brand tới cho bạn!

Xem thêm các bài viết mới tại đây. Liên hệ Fanpage hoặc Website của Thiết kế web Findme để được tư vấn chi tiết.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *